Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì

0
7789
cam-khang-cuon-cam-cho-ta-biet-dieu-gi

Cảm kháng của cuộn cảm là khái niệm quen thuộc đối với các em học sinh khi học bộ môn Vật Lý. Tuy nhiên Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì lại là câu hỏi khiến rất nhiều em học sinh vướng mắc và mất điểm. Hãy cùng HOCMAI tìm hiểu về câu trả lời!

Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì

A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm.

B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.

C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.

D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.

Hướng dẫn giải

Câu trả lời đúng là đáp án A.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Cảm kháng của cuộn cảm sẽ cho ta biết về  mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm, cảm kháng là một trong những đặc tính nằm trong mạch xoay chiều có chức năng chống lại sự thay đổi của dòng điện, cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc hay cảm kháng của cuộn cảm sẽ phụ thuộc dựa vào tần số của điện áp đặt vào vì điện kháng sẽ tỷ lệ thuận với tần số.

– Khái niệm về Cuộn cảm: Cuộn cảm là một linh kiện điện tử có tính thụ động được cấu tạo từ nhiều vòng dây điện (được làm từ chất liệu lõi đồng) cuốn xung quanh một lõi (được làm chất liệu nam châm, sắt non hoặc có thể là không khí), khi có dòng điện chạy qua sẽ sinh ra từ trường, độ mạnh của từ trường mạnh có tên gọi là độ tự cảm.

– Cuộn cảm hoạt động như thế nào?

+ Nếu cho dòng điện 1 chiều DC cuộn cảm mà ta đã tạo ra. Dòng điện lúc này sẽ sinh ra một từ trường B có cường độ và chiều không đổi tương ứng với cường độ dòng điện DC cũng như chiều của dòng điện. Dòng DC có tần số bằng 0, cuộn dây sẽ hoạt động như một điện trở có điện trở kháng có giá trị gần bằng 0.

+ Bên cạnh đó khi ta sử dụng dòng điện xoay chiều cho chạy qua, lúc này dòng điện sẽ tạo ra từ trường biến thiên (B) và trường điện từ E, điện trường này mặc dù biến thiên nhưng vẫn luôn vuông góc với từ trường. Cảm kháng của cuộn từ sẽ phụ thuộc dựa trên tần số của dòng xoay chiều mà ta đã cho chạy qua.

+ Cuộn cảm L sẽ có đặc tính giúp lọc nhiễu cho các mạch của nguồn 1 chiều DC có lẫn tạp nhiễu ở nhiều tần số khác nhau tùy vào từng đặc tính cụ thể của các cuộn cảm, giúp ổn định dòng điện,. Phương pháp này hiện đang được ứng dụng trong các loại mạch lọc tần số.

+ Một dòng điện khi cho chạy bất kỳ dây dẫn nào đều sẽ tạo ra một từ trường.

 

 

Tham khảo thêm:

Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm