[LỚP HỌC KHÔNG KHOẢNG CÁCH]: BÀI 07: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

0
2977

Trong cuộc sống hàng ngày các con sẽ bắt gặp rất  nhiều đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. Vậy đặc điểm của loại hình này là gì? Công thức tính chu vi, diện tích của nó ra sao? Các con hãy tham khảo bài giảng của cô Nguyễn Thị Mai Quỳnh dưới đây.

I – Những lý thuyết cần nắm liên quan đến hình hộp chữ nhật

Cấu tạo hình hộp chữ nhật

  • Hình hộp chữ nhật là hình không gian bao gồm 6 mặt (2 cạnh đáy và 4 cạnh bên), 8 đỉnh và 12 cạnh
  • Tất cả các mặt đều là hình chữ nhật

Công thức tính diện tích xung quanh – diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật

Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chều cao. Ngược lại muốn tính chu vi đáy ta lấy diện tích xung quanh chia chiều cao.

  • Muốn tính diện tích toàn phần ta lấy diện tích xung quanh cộng với 2 lần diện tích đáy.

II – Các dạng bài tập liên quan

Bài 1, Giải bài toán có lời văn

Đáp án:

  • a, Những cạnh bằng nhau của hình: AB=DC=MN=QP; AD=CB=NP=MQ; DQ=AM=CP=BN
  • b, Diện tích mặt đáy MNPQ=6×3=18 9(cm2). Diện tích mặt bên ABNM=6×4=20(cm2). Diện tích mặt bên BCPN=4×3=12(cm2)

Bài 2,

  • Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật phía trên, ta có thể dễ dàng giải được bài tập sau:
  • Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (4+5)x2=18(dm) => Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 18 x 3=54(dm2). Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 54+2×18=90(dm2)

Để con có cơ hội thực hành nhiều dạng bài khác nhau, cha mẹ tham khảo PHÒNG LUYỆN MIỄN PHÍ tại đây: https://vtc.hocmai.vn/

Trong thời gian này, cha mẹ mong muốn tìm kiếm một giải pháp để con ôn tâp, bổ sung kiến thức học kỳ II tại nhà mà không bị phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh thì hãy tham khảo và đăng ký Giải pháp Học Tốt TẠI ĐÂY.

Giải pháp giúp con được củng cố thêm nhiều kiến thức mới, được thực hành các dạng bài khác nhau mà quan trọng hơn hết là cha mẹ có thể đánh giá, kiểm soát được việc học của con thông qua hệ thống dịch vụ khép kín.