Ví dụ thực hành:
Phương pháp đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Trong trường hợp: A ≥ 0, B ≥ 0 thì A√B = √(A²B)
Trong trường hợp: A < 0, B ≥ 0 thì A√B = -√(A²B)
Phương pháp khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn
Trong trường hợp AB ≥ 0 và B ≠ 0 ta có:
Ví dụ minh họa:
Phương pháp trục căn thức ở mẫu
Trục căn thức ở mẫu số là biến đổi để biểu thức đó mất căn thức ở mẫu số
• Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có:
- Đối với nhiều biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, A ≠ B2, ta có:
2. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2
– Để rút gọn một biểu thức chứa căn bậc hai, các em học sinh cần vận dụng và khết hợp các phép tính cũng như các phép biến đổi đã được học.
– Trong các dạng bài tập yêu cầu rút gọn một dãy các phép tính bao gồm cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và cả khai phương thì thứ tự thực hiện để tiến hành rút gọn biểu thức như sau: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ.
B. Một số bài tập thực hành biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2
Bài tập 1:
Hướng dẫn giải:
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Tham khảo thêm:
Bản căn thức bậc 2 – Toán lớp 9